Tuyển sinh lớp Kỹ thuật chế biến món ăn

69

Căn cứ vào nhiệm vụ và chức năng của Trung tâm Hỗ trợ phát triển phụ nữ Hà Nội;

Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của Trung tâm năm 2016; Trung tâm Hỗ trợ phát triển phụ nữ Hà Nội liên tục tuyển sinh các lớp Kỹ thuật chế biến món ăn.

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và cơ hội việc làm

– Kiến thức:

Học viên được trang bị các kiến thức chuyên môn về kinh doanh ăn uống; tổ chức, chế biến các món ăn tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh ăn uống khác với các hình thức phục vụ ăn uống đa dạng (các bữa ăn thường, các bữa tiệc và ăn tự chọn…) đáp ứng các yêu cầu về chất lượng (đảm bảo giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm…); đồng thời phù hợp với khẩu vị, tập quán ăn uống của du khách trong nước và quốc tế.

Người học được cung cấp những kiến thức cần thiết cho nghiệp vụ kỹ thuật chế biến món ăn như: Tổng quan du lịch và khách sạn, văn hóa ẩm thực, thương phẩm và an toàn thực phẩm, sinh lý dinh dưỡng, nghiệp vụ nhà hàng, nghiệp vụ chế biến bánh và món ăn tráng miệng, văn hóa ẩm thực, xây dựng thực đơn, tổ chức sự kiện…

– Kỹ năng:

Sau khi học xong, người học có được các kỹ năng nghề nghiệp trong việc chế biến các món ăn tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh ăn uống khác;

Người học có khả năng làm việc độc lập; tổ chức làm việc theo nhóm và biết ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc ở mức độ cao; có sức khoẻ, đạo đức, ý thức kỷ luật cao;

Người học có khả năng tìm việc làm; tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn sau khi tốt nghiệp.

–  Cơ hội việc làm

Sau khi tốt nghiệp người học có được các kiến thức và kỹ năng cần thiết để có thể đảm đương được các vị trí từ nhân viên sơ chế, nhân viên chế biến trực tiếp, thợ nấu chính, và các công việc khác trong nhà bếp, có cơ hội trở thành ca trưởng, ca phó đến tổ trưởng các tổ (sơ chế, cắt thái, sa lát, xốt, xúp, bánh và món ăn tráng miệng…) quản lý chế biến… trong nhà bếp tuỳ theo khả năng cá nhân và yêu cầu của công việc cụ thể.

DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Số TT

Tên mô đun

Thời gian đào tạo ( giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực thành

Kiểm tra

Các mô đun đào tạo nghề

1

MĐ 01

Các kiến thức Kỹ thuật CB cơ bản

36

33

3

2

MĐ 02

Cắt tỉa , trình bày bàn

44

16

23

5

3

MĐ 03

Kỹ thuật chế biến món ăn

307

58

229

20

Tổng cộng

387

107

255

25

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ:

TT

Nội dung

Tổng     số

Lý thuyết

Thực hành

1. Các kiến thức Kỹ thuật CB cơ bản

36

33

3

1

Khai giảng

Vệ sinh an toàn thực phẩm , phòng chống cháy nổ

5

5

2

Kỹ thuật sơ chế nguyên liệu

5

5

3

Kỹ thuật sử dụng gia vị

5

5

4

Các phương pháp làm chín thực phẩm

5

5

5

Kỹ thuật chế biến bằng phương pháp lên men

5

5

6

Chất dinh dưỡng trong sơ chế và  chế biến

5

5

7

Phương pháp xây dựng thực đơn

6

3

3

2. Cắt tỉa ,trình bày bàn

44

17

27

8

Kỹ thuật cắt thái – tạo hình nguyên liệu

5

5

9

Cắt tỉa chân tẩy

6

2

4

10

Cắt tỉa trình bày vành đĩa đơn giản

5

1

4

11

Cắt tỉa trình bày vành đĩa

5

1

4

12

Tỉa hoa trang trí món ăn

6

2

4

13

Cắt tỉa  hình khối trang trí món ăn

6

2

4

14

Nghiệp vụ bàn

6

2

4

15

Kiẻm tra

5

2

3

3. Kỹ thuật chế biến món ăn

307

66

241

16

– Móng giò hầm củ sen

– Nem Hà nội

6

2

4

17

– Thịt lợn  nướng giềng mẻ

– Đùi ếch chiên bơ tỏi

5

1

4

18

– Sườn bung dọc mùng

– Mướp đắng nhồi thịt

6

1

5

19

– Chân giò ninh măng

– Lươn cuộn sốt nấm

6

1

5

20

– Sườn xào chua ngọt

– Lươn xào xả ớt

5

1

4

21

– Cá hấp xì dầu

– Phở bò xào

6

1

5

22

– Canh  riêu cua

– Giò thủ

6

1

5

23

– Canh chua cá lóc

– Cá sốt cay

6

1

5

24

– Canh thập cẩm

– Nộm thập cẩm

5

1

4

25

– Cánh gà quay me

– Thịt bò xào thập cẩm

6

1

5

26

– Mỳ Spagety (Ý)

– Gà nấu đông

6

1

5

27

– Kỹ năng thao tác cơ bản

– Thịt kho tầu

– Cá viên sốt kem tươi Ba lan

6

1

5

28

– Thịt lợn rán sốt ớt tây

– Bún bò Nam bộ

6

1

5

29

– Cách bảo quản trang thiết bị nhà bếp.

– Miến xào cua

-Lươn om chuối đậu

6

1

5

30

– Cách chọn và bảo quản thực phẩm

– ếch tẩm vừng rán

– Cá trê om giềng mẻ

6

1

5

31

– Cá hấp tam cấp

– Đậu phụ sốt trứng muối

6

1

5

32

– Súp ngô gà

– Súp cua thập cẩm

6

1

5

33

– Ếch xào măng

– Ốc xào xả ớt

6

1

5

34

– Tôm chiên xù

– Ốc xào cả vỏ

6

2

4

35

– Bò  nấu tiêu đen

– Khoai môn kẹp thịt

6

1

5

36

Kiểm tra

5

2

3

37

– Bò tái tương gừng

– Mực chiên bơ

– Tổng vệ sinh trang thiết bị dụng cụ

6

2

4

38

– Cá sốt ngũ liễu

– Cháo ngao

6

2

4

39

– ốc xào chuối đậu

– Cá kho tộ

6

1

5

40

– Kỹ năng sử dụng nhiệt độ trong chế biến

– Tôm hấp cốt dừa

– ốc hấp lá gừng

6

2

4

41

– Xáo chó

– Thịt chó xào lăn

6

2

4

42

– Xôi tôm

– Cá sốt chanh

6

1

5

43

– Cá viên tuyết hoa

– ốc cuộn mỡ chài nướng

6

2

4

44

– Kỹ năng thao tác

– Cá trê om dưa

– Mề chay xào nấm

6

1

5

45

– Thịt chó nấu dựa mận

– Dồi chó

6

1

5

46

– Bò sốt vang

– Bê tái chanh

6

2

4

47

– Kỹ năng thao tác

– Vịt hầm khoai sọ

– Vịt nấu tiêu đen

6

1

5

48

– Thịt lợn kho dừa

– Chả cá lã vọng

6

1

5

49

– Lươn cuộn thịt chiên

– Rau muống xào thịt trâu

5

1

4

50

– Chim tần nước dừa

– Vịt om dấm bỗng

6

1

5

51

– Gà nướng lá chanh

– Salát gà xé phay

– Cách trang trí tạo hình

6

2

4

52

– Gà nấu cari

– Mọc trứng

6

1

5

53

– Phở bò

– Cơm rang thập cẩm

6

1

5

54

– Cuốn tôm

– Gà nướng sả ớt

6

1

5

55

– Bò nhúng dấm

– Gà xào hạnh nhân

6

2

4

56

– Phở sốt vang

– Củ cải chiên thịt hấp

6

1

5

57

– Thực hành xây dựng thực đơn đám cưới

– Thăn lợn cuộn phomat

– Xôi vò hạt sen

6

1

5

58

– Giò gà

– Ngô chiên bơ

6

1

5

59

– Lẩu hải sản

– Thịt lợn cuộn bắp cải

6

1

5

60

Thực tập

8

8

61

Thực tập

8

8

62

Thực tập

8

8

63

Thực tập

7

7

64

Ôn thi

6

3

3

65

Thi tốt nghiệp

6

3

3

66

Bế giảng

Tư vấn giới thiệu việc làm

5

5

Tổng cộng

387

116

271

 

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, môđun đào tạo nghề :

Thời gian, phân bổ thời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề theo chương trình trên

2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khóa học hoặc thi tốt nghiệp

STT

Môn thi, Kiểm tra

Hình thức thi, kiểm tra

Thời gian thi

1

Kiểm tra

Kiến thức, kĩ năng nghề
– Lý thuyết nghề

Viết

90 phút

– Thực hành nghề

Bài thi thực hành

240 phút

2

Môn thi kết thúc

Kiến thức, kĩ năng nghề
– Lý thuyết nghề

Viết

90 phút

– Thực hành nghề

Bài thi thực hành

240 phút

Các chú ý khác

Quy định về thời gian và quy định thời gian:

– Đơn vị thời gian  trong kế hoạch đào tạo được tính bằng  tháng và  tuần .

– Một giờ học lý thuyết là 45 phút, một giờ học thực hành là 60 phút.

– Một ngày học lý thuyết không quá 6 giờ học.

– Một ngày học thực hành  không quá 8 giờ học.

– Một tuần học lý thuyết không quá 30 giờ hoặc không quá 40 giờ thực hành